Kim Định
***
Tác giả
bài này, L.M. Lương Kim Định,
là giáo sư về Triết học
Đông phương tại Đại học Văn-khoa Sài Gòn từ 1960 và tại Đại học
Vạn Hạnh từ 1967
Bài sau đây trích từ một tác phẩm sắp xuất bản mang tên là Việt lý tố nguyên, trong đó tác giả muốn khai trương một đường lối mới tìm về nguồn gốc văn minh văn hóa dân tộc. Được hỏi về đường lối này, tác giả trả lời: “Lối các cụ là tin theo sách và Tàu, lối tân học theo sát khảo cổ và bác học. Lối mới là huyền sử tìm đọc xuyên qua khảo cổ chữ nghĩa đề tìm ra những gì ẩn ẩn hiện hiện nhưng lại rất căn bản và theo sát hồn dân tộc nên gọi được là tố theo một nghĩa riêng của chữ đó là “bản lai cổ hữu”. Tôi tin rằng đó mới là tinh hoa văn hóa dân tộc và xứng đáng làm móng nền, làm hồn linh của quốc học cần phải thiếp lập. Một trong những hậu quả của cuộc truy tầm là tìm ra sự đóng góp của tổ tiên vào việc hình thành Nho giáo. Như vậy Nho học không phải chỉ là của Tàu nhưng là của cả Việt nữa..
Bài sau đây trích từ một tác phẩm sắp xuất bản mang tên là Việt lý tố nguyên, trong đó tác giả muốn khai trương một đường lối mới tìm về nguồn gốc văn minh văn hóa dân tộc. Được hỏi về đường lối này, tác giả trả lời: “Lối các cụ là tin theo sách và Tàu, lối tân học theo sát khảo cổ và bác học. Lối mới là huyền sử tìm đọc xuyên qua khảo cổ chữ nghĩa đề tìm ra những gì ẩn ẩn hiện hiện nhưng lại rất căn bản và theo sát hồn dân tộc nên gọi được là tố theo một nghĩa riêng của chữ đó là “bản lai cổ hữu”. Tôi tin rằng đó mới là tinh hoa văn hóa dân tộc và xứng đáng làm móng nền, làm hồn linh của quốc học cần phải thiếp lập. Một trong những hậu quả của cuộc truy tầm là tìm ra sự đóng góp của tổ tiên vào việc hình thành Nho giáo. Như vậy Nho học không phải chỉ là của Tàu nhưng là của cả Việt nữa..
***
Nguồn: Tạp Chí Bách Khoa, số 305 + 306